Trong tiết Sinh học cô giáo hỏi học trò...
Cô giáo: Trong các em, có ai đã từng gặp tắc kè chưa?
Nam (xung phong): Dạ! Tắc kè thì ngày nào em cũng gặp ạ!
Cô giáo: Thế em gặp nó ở đâu? Trên cây hay hốc núi đá?
Nam: Dạ, ở trong bình rượu của bố mẹ ạ!
!!!
Bác Ba Phi (vnexpress)
Gần đây tôi thấy mình giống con chó bị xích...
Anh chàng vô địch môn đấm bốc vào một nhà hàng...
Bạn gái tao có siêu năng lực...
Tôi có thể mời em cùng ăn tối được không...
Anh có một thí nghiệm quan trọng phải làm đêm nay nên sẽ về nhà trễ nha vợ...
Tôi còn sống mười năm nữa, ông bảo ai nuôi tôi mà chẳng khóc...
Có ông thầy đồ dốt, nhưng lại muốn học trò đến đông học nên hay xổ chữ.
Tôi bào chữa nếu ông vô tội và phí là 1600 đô la...
Lý do tớ không bỏ được anh ấy là...
Sao cứ tới giờ tôi là em ngủ...
Dở khóc dở cười muôn kiểu khám bệnh...
Một nhà vật lý đi qua hành lang thì thấy một nhà toán học đang lúi húi bò đi bò lại trên sàn. Nhà vật lý tò mò mới lên tiếng hỏi:...
Tại nhà hàng nọ, một ông khách cáu um lên đòi đưa cho mình cuốn sổ góp ý...
Hai người bạn vừa chén chú chén anh, vừa khoe khoang về gia đình và công việc...
Bác sĩ nhãn khoa nói với bệnh nhân:
Bố gọi Bin:
Một thám tử nói chuyện với đồng nghiệp mình:
Đầu năm, Tũn tìm đến thầy bói nổi tiếng nhất vùng hỏi chuyện tình duyên.
Chồng đi công tác vắng, cô vợ nằm bên người tình thủ thỉ:
Vừa bước vào nhà, Tom liền nhào tới ôm chặt vợ và thủ thỉ:
Thương chồng nên phải gắng công/ Nào ai xương sắt, da đồng chi đây...
Tôi không rõ nó đã bao nhiêu tuổi, chỉ biết rằng nó lớn lên cùng tôi ở xóm lao động này từ khi chúng tôi còn bé tí. Cũng có thể nó nhiều tuổi hơn tôi hay cũng có thể ít hơn tôi vài tuổi. Nó ngây ngô, ngớ ngẩn đến tội nghiệp...
Tôi nghĩ vợ chồng ông có gì mâu thuẫn sâu sắc đâu, chẳng qua bà ấy tham việc, buông việc nọ, bắt việc kia, từ gà gáy đến đêm khuya. Một người quá chịu thương, chịu khó, làm cho cái tính “Trương Phi” của ông khó chịu.
Mẹ quàng áo tơi mót thóc/ trưa hè nắng đổ chang chang/ Quanh năm bố ngược sơn tràng/ mang về màu da sốt rét
Đối với bất cứ ai trong đời, nếu đã từng ít nhất một lần đặt chân đến thăm Hà Nội hoặc sinh sống ở Hà Nội thì Hà Nội – Thăng Long – không đơn thuần chỉ là một cái tên, một địa danh, mà hơn tất thảy, đó còn là Tình Yêu và Nỗi Nhớ. Yêu Hà Nội ngay cả khi đang ở trong lòng thành phố. Và càng yêu day dứt hơn khi phải đi xa…
Ấn tượng sâu đậm nhất trong tôi là những đêm trông trăng phá cỗ Trung Thu của gia đình, hoặc của xóm tôi tổ chức tại sân vận động của trường. Thích và ấn tượng – có lẽ bởi cái không khí đầm ấm đặc biệt của đêm Trung Thu sum vầy bên những người ta yêu quý mang lại.
Tháng Tám mùa Thu luôn đem lại cho lòng người những xúc cảm kỳ diệu. Nên sống sao cho trọn vẹn từng khoảnh khắc để thời gian có qua đi cũng không nuối tiếc điều gì...
Tháng ba về, nắng ửng lên, một chút nắng nhẹ đủ thoa lên đôi má ửng hồng thiếu nữ trong chiếc khăn voan kiều diễm, chiếc áo khoác trên bờ vai mịn... Và đủ để hàng cây hai bên đường khoe lá non lộc biếc ánh lên trong sắc nắng tháng ba. Tôi đi trong màu nắng trong veo có hương thơm của lúa đồng mới cấy, bén rễ xanh non mơn mởn, cảm nhận mình đang chạm vào tháng ba, tháng dùng dằng nhớ nhớ thương thương rộn ràng trong những ngày hội làng.
Tha hương mấy độ tủi thân con/ Dấn bước phiêu du kiếp mỏi mòn/ Kỷ niệm một thời xuân sắc ấy/ Tết quê hoài nhớ mãi trong con
Cuộc sống xa nhà gần mười năm đủ để tôi nhận ra một điều rằng, thời điểm nỗi nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhớ khu vườn tuổi thơ ắp đầy kỷ niệm dậy lên trong tôi nhiều nhất, cồn cào và mãnh liệt nhất chính là những ngày này, khi những tia nắng yếu ớt đủ gọi về một ban mai tươi mới. Và làn mưa đã dễ chịu hơn, không làm đất trời xám xịt lại. Không gian ấy đưa tôi về ngày xưa, nơi tôi cùng với tuổi thần tiên bắt đầu náo nức ngóng chờ ngày sẽ mang đến bên mình nhiều nhất yêu thương.