Anh xem này, tòa vừa phạt tù một người đàn ông lấy những năm vợ.
Vợ chìa tờ báo ra trước mặt chồng và nói:
- Anh xem này, tòa vừa phạt tù một người đàn ông lấy những năm vợ.
- Theo em, tòa cho anh ta đi tù hay đi dưỡng sức? - chồng hỏi.
(Sưu tầm)
Tại một cửa hàng bán quần áo phụ nữ, cô bán hàng xinh xắn hỏi:
Một vụ tai nạn giao thông vừa xảy ra ngoài phố. Mọi người tò mò chen lấn vòng trong vòng ngoài để xem. Một anh đến chậm không tài nào vào xem được.
Một bệnh nhân đến gặp bác sĩ tâm lý rầu rĩ nói:
Sau khi ký vào biên bản nộp phạt, Ku Tèo hậm hực hỏi cảnh sát:
Có một bà đỡ khá lành nghề nhưng hay mất bình tĩnh. Người ta gọi bà đến đỡ một ca đẻ con so, tới với hòm dụng cụ trong tay, bà nói với người chồng:
Một ông luật sư vừa mở cửa chiếc xe BMW bước xuống đường thì bỗng đâu có một xe khác phóng nhanh qua và quạt mất cái cửa xe của chiếc BMW. Khi cảnh sát đến hiện trường thì thấy ông ta đang có vẻ tức giận lắm, thấy vị cảnh sát ông ta gằn giọng phàn nàn:
Anh chồng đi công tác dài ngày gửi thư về cho vợ: “Em yêu quý! Anh đang đi công tác xa nên không thể gửi cho em lương tháng này. Vậy anh gửi cho em 100 nụ hôn nồng thắm nhất”.
Bà nọ đã hơn 70 tuổi rồi mà vẫn chưa có một mảnh tình vắt vai.
Một nữ vận động viên đua xe vượt đèn đỏ, viên cảnh sát phải thổi mấy hồi còi, cô mới chịu dừng lại.
Viên cảnh sát bắt một người lái xe dừng lại vì anh ta đang phóng quá tốc độ trên đường.
Hai kẻ móc túi chuyên nghiệp đang ăn trong một nhà hàng. Một tên nhìn sang bàn bên cạnh thấy ông khách đang bực tức vò đầu bứt tóc, quay lại hỏi bạn:
Một quý cô đang đi thì có một người phụ nữ xấu xí khác bắt chuyện và xin tiền để ăn tối. Quý cô nói:
Cô vợ (làm nghề buôn bán) bảo với người bạn hàng:
Vậy thì cô lái máy bay luôn đi
Làm thế này lâu hơn vài phút nhưng sẽ khiến cho chuyên gia về dấu tay phải phát điên lên đấy!
Trong giờ Văn: - Em hãy đặt cho thầy 1 câu trong đó có tính từ.
Giữa giờ chiếu phim, một bà len qua dãy ghế để ra ngoài.
Giờ cơm,bố nhắc nhở con gái: - Sao con lại vừa ăn vừa xem phim thế kia? Có tin bố mách với cô giáo con không?
May quá, suýt thì quá hạn sử dụng.
Thông thường theo lịch trong ngày viên thống đốc có một buổi để lắng nghe các lời cầu khẩn từ người thân của các tù nhân.
Nhớ Tết xưa, cứ vào cuối năm hay đầu năm mới, các bà các cô lại đua nhau bói Kiều để tìm một niềm tin, hy vọng an ủi, động viên trong tương lai. Họ lầm rầm khấn vái “Lạy Vua Từ Hải/ Lạy vãi Giác Duyên/ Lạy tiên Thúy Kiều/ Tên con là… tuổi… thành kính xin một quẻ cầu duyên (cầu tài, lộc)/ Con xin trang bên tay trái (tay phải) từ dòng… đến dòng… ở trên xuống (dưới lên)”. Trang sách được mở ra, kỳ lạ thay ai cũng tìm thấy niềm vui, nỗi buồn, vận hạn của mình trên từng câu chữ truyện Kiều.
Hà Nội 12 mùa hoa. Tháng 4, hoa loa kèn tràn ngập trên các con phố. Chẳng phải ngẫu nhiên những ngày này, Hà Nội tràn ngập một màu hoa trắng muốt. Những cô hàng hoa đạp xe trên phố, chở phía sau những nụ hoa xanh, vẻ xanh không chút mỏng manh mà căng tràn nụ sống.
Đối với bất cứ ai trong đời, nếu đã từng ít nhất một lần đặt chân đến thăm Hà Nội hoặc sinh sống ở Hà Nội thì Hà Nội – Thăng Long – không đơn thuần chỉ là một cái tên, một địa danh, mà hơn tất thảy, đó còn là Tình Yêu và Nỗi Nhớ. Yêu Hà Nội ngay cả khi đang ở trong lòng thành phố. Và càng yêu day dứt hơn khi phải đi xa…
Ấn tượng sâu đậm nhất trong tôi là những đêm trông trăng phá cỗ Trung Thu của gia đình, hoặc của xóm tôi tổ chức tại sân vận động của trường. Thích và ấn tượng – có lẽ bởi cái không khí đầm ấm đặc biệt của đêm Trung Thu sum vầy bên những người ta yêu quý mang lại.
Tháng Tám mùa Thu luôn đem lại cho lòng người những xúc cảm kỳ diệu. Nên sống sao cho trọn vẹn từng khoảnh khắc để thời gian có qua đi cũng không nuối tiếc điều gì...
Tháng ba về, nắng ửng lên, một chút nắng nhẹ đủ thoa lên đôi má ửng hồng thiếu nữ trong chiếc khăn voan kiều diễm, chiếc áo khoác trên bờ vai mịn... Và đủ để hàng cây hai bên đường khoe lá non lộc biếc ánh lên trong sắc nắng tháng ba. Tôi đi trong màu nắng trong veo có hương thơm của lúa đồng mới cấy, bén rễ xanh non mơn mởn, cảm nhận mình đang chạm vào tháng ba, tháng dùng dằng nhớ nhớ thương thương rộn ràng trong những ngày hội làng.
Tha hương mấy độ tủi thân con/ Dấn bước phiêu du kiếp mỏi mòn/ Kỷ niệm một thời xuân sắc ấy/ Tết quê hoài nhớ mãi trong con
Cuộc sống xa nhà gần mười năm đủ để tôi nhận ra một điều rằng, thời điểm nỗi nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhớ khu vườn tuổi thơ ắp đầy kỷ niệm dậy lên trong tôi nhiều nhất, cồn cào và mãnh liệt nhất chính là những ngày này, khi những tia nắng yếu ớt đủ gọi về một ban mai tươi mới. Và làn mưa đã dễ chịu hơn, không làm đất trời xám xịt lại. Không gian ấy đưa tôi về ngày xưa, nơi tôi cùng với tuổi thần tiên bắt đầu náo nức ngóng chờ ngày sẽ mang đến bên mình nhiều nhất yêu thương.