Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Có đi có lại mới toại lòng nhau
Kính lão đắc thọ
Thuốc đắng dã tậtSự thật mất lòng
Lời nói, gói vàng.
Lời chào cao hơn mâm cỗ
Kính trên, nhường dưới
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(st)
Rượu nhạt, uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm...
Con cò chết rũ trên cây/ Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma....
Ai ơi đừng lấy học trò /Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm ...
Bước sang canh một anh thắp ngọn đèn vàng/ Chờ con bạn ngọc thở than đôi lời....
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ/ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha...
Trứng rồng lại nở ra rồng / Hạt thông lại nở cây thông rườm rà...
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Đêm qua trăng sáng làu làu/ Anh đi múc nước để hầu tưới cây ...
Trứng rồng lại nở ra rồng/ Hạt thông lại nở cây thông rườm rà...
Làng ta phong cảnh hữu tình / Dân cư giang khúc như hình con long...
Người không học như ngọc không mài...
Có thể nói ca dao tục ngữ về vẻ đẹp người phụ nữ vốn chẳng hề hiếm bởi phải chăng những lời ca dành cho phái đẹp vẫn luôn dạt dào muôn đời nay.
Lương y như từ mẫu...
Thăng Long Hà Nội đô thành/ Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ/ Cố đô rồi lại tân đô/ Ngàn năm văn vật bây giờ là đây.
Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, gắn sâu vào trong từng nếp sống nếp nghĩ. Từ xa xưa, ông cha ta đã dạy con cháu về niềm tự hào đất nước, tổ quốc là máu là thịt, là hồn của mỗi người. Trong dáng hình của đất nước hôm nay, có xương máu của những người nằm xuống vì độc lập tự do dân tộc, có nước mắt của những vị vua đã gồng mình giữ nước, và cả giọt mồ hôi của những người nông dân thấm vào từng thớ đất thiêng liêng. Bởi vậy, tình yêu quê hương đất nước là một chủ đề lớn của văn học Việt Nam. Ngay từ những vần thơ đầu tiên là ca dao, ta đã thấy một tình yêu nước nồng nàn và mãnh liệt. Sau đây là những bài ca dao hay nhất về tình yêu quê hương đất nước:
... Phồn hoa thứ nhất Long Thành/ Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ/ Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ/ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.
Nam nhi đứng ở trên đời /Thông minh tài trí là người trần gian...
Ai ơi nhớ lấy lời này/Tằm nuôi ba lứa, ruộng cày ba năm ...
Thương thay thân phận con tằm / Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ...
Ai về tôi gửi buồng cau / Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy ...
Ngày trả phép trở về đơn vị, tôi khoác ba lô ra đứng ở bãi sông nhìn về nơi làng cũ, một cảm xúc dâng lên trong tôi bồi hồi đến khó tả. Tiếng rì rào của gió như tiếng vọng của ông cha nhắc nhở tôi dưới lớp sóng lúa nhấp nhô kia còn có một dòng sông, dòng sông tuổi thơ. Dòng sông đã gắn bó với tôi với bạn bè cả một thời thơ bé...
... Mẹ tuy không đẻ, không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong...
Tháng Ba còn được gọi là “Tháng Thanh niên”, bởi có ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26-3). Và sức trẻ tháng Ba dạt dào sức xuân, sức sống, khi thiên nhiên đang vươn dậy đâm chồi nảy lộc biếc xanh. Một màu xanh thắm thiết tươi mới và rạo rực với khát khao mong muốn được hiến dâng, được bồi đắp, được nhân lên tươi mầm sự sống, sức sống.
Yêu, là chết ở trong lòng một ít/ Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu?...
Một thám tử nói chuyện với đồng nghiệp mình:
Đối với bất cứ ai trong đời, nếu đã từng ít nhất một lần đặt chân đến thăm Hà Nội hoặc sinh sống ở Hà Nội thì Hà Nội – Thăng Long – không đơn thuần chỉ là một cái tên, một địa danh, mà hơn tất thảy, đó còn là Tình Yêu và Nỗi Nhớ. Yêu Hà Nội ngay cả khi đang ở trong lòng thành phố. Và càng yêu day dứt hơn khi phải đi xa…
Ấn tượng sâu đậm nhất trong tôi là những đêm trông trăng phá cỗ Trung Thu của gia đình, hoặc của xóm tôi tổ chức tại sân vận động của trường. Thích và ấn tượng – có lẽ bởi cái không khí đầm ấm đặc biệt của đêm Trung Thu sum vầy bên những người ta yêu quý mang lại.
Tháng Tám mùa Thu luôn đem lại cho lòng người những xúc cảm kỳ diệu. Nên sống sao cho trọn vẹn từng khoảnh khắc để thời gian có qua đi cũng không nuối tiếc điều gì...
Tháng ba về, nắng ửng lên, một chút nắng nhẹ đủ thoa lên đôi má ửng hồng thiếu nữ trong chiếc khăn voan kiều diễm, chiếc áo khoác trên bờ vai mịn... Và đủ để hàng cây hai bên đường khoe lá non lộc biếc ánh lên trong sắc nắng tháng ba. Tôi đi trong màu nắng trong veo có hương thơm của lúa đồng mới cấy, bén rễ xanh non mơn mởn, cảm nhận mình đang chạm vào tháng ba, tháng dùng dằng nhớ nhớ thương thương rộn ràng trong những ngày hội làng.
Tha hương mấy độ tủi thân con/ Dấn bước phiêu du kiếp mỏi mòn/ Kỷ niệm một thời xuân sắc ấy/ Tết quê hoài nhớ mãi trong con
Cuộc sống xa nhà gần mười năm đủ để tôi nhận ra một điều rằng, thời điểm nỗi nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhớ khu vườn tuổi thơ ắp đầy kỷ niệm dậy lên trong tôi nhiều nhất, cồn cào và mãnh liệt nhất chính là những ngày này, khi những tia nắng yếu ớt đủ gọi về một ban mai tươi mới. Và làn mưa đã dễ chịu hơn, không làm đất trời xám xịt lại. Không gian ấy đưa tôi về ngày xưa, nơi tôi cùng với tuổi thần tiên bắt đầu náo nức ngóng chờ ngày sẽ mang đến bên mình nhiều nhất yêu thương.