Sau Kết luận số 14-KL/TW của Ban Bí thư (khóa XI) về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nêu rõ: “Ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào định cư ở nước ngoài ổn định cuộc sống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hướng về Tổ quốc, đóng góp xây dựng đất nước góp phần tăng cường hợp tác, hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
Trong suốt chặng đường 55 năm qua, Ban Việt kiều Trung ương trước đây, nay là Uỷ ban Nhà nước về NVNONN, đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn, bám sát và triển khai có hiệu quả những nhiệm vụ chính trị được giao, vừa phát huy vai trò là cơ quan tham mưu cho Nhà nước về công tác đối với NVNONN, vừa thực hiện tốt chức năng là chỗ dựa trực tiếp cho NVNONN đồng thời là trung tâm tập hợp và động viên kiều bào hướng về đất nước, đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
Mục tiêu của công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài từ nay đến năm 2020 là xây dựng cộng đồng NVNONN tiếp tục phát triển ổn định, đoàn kết, có địa vị pháp lý rõ ràng, có ảnh hưởng về chính trị, phồn thịnh về kinh tế, phát triển về tri thức, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gắn bó chặt chẽ với quê hương, là nguồn lực hiệu quả đóng góp tích cực vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, phát huy hiệu quả vai trò cầu nối thúc đẩy quan hệ đối ngoại của Việt Nam.
Sáng 21/11, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Ủy ban) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập (23/11/1959-23/11/2014) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Sự phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài ngày càng chặt chẽ, góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng, Nhà nước, tạo sự chuyển biến tích cực trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và thân nhân, tạo xu thế thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương và có những đóng góp thiết thực vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
LTS: Nhân kỷ niệm 55 năm thành lập Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Ủy ban), Thứ trưởng Ngoại giao - Chủ nhiệm Ủy ban Vũ Hồng Nam đã trả lời phỏng vấn báo chí về sự trưởng thành, phát triển của Ủy ban với nhiều bước đột phá trong công tác vận động kiều bào và những dự định trong thời gian tới.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đã nhập quốc tịch nước sở tại và chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Nay tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi tôi cần nộp hồ sơ ở đâu và hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
* Hỏi: Tôi có quốc tịch VN. Con tôi đã có thị thực 5 năm nhưng về VN chỉ được cư trú 180 ngày, tôi có thể xin thẻ tạm trú cho con được không? Thời gian tạm trú được bao lâu? Chồng tôi mang quốc tịch nước ngoài, đã làm việc ở VN được 1 năm, có thể xin cấp thẻ tạm trú cho con theo diện chồng tôi được không? Nếu được thì cần thủ tục gì?
* Hỏi: Chị tôi là du học sinh tại Hàn Quốc. Nay chị muốn nhập hàng mỹ phẩm và các sản phẩm làm đẹp của Hàn Quốc về Việt Nam để bán. Xin hỏi:
* Hỏi: Bạn em đi lao động ở nước ngoài sắp tới ngày phải về nước. Vì vậy, bạn đã gửi về cho em một ít chocolate và quần áo cũ; nhưng khi hàng về thì Bưu điện báo là hàng bị đánh thuế và tổng thuế phải nộp là hơn 3 triệu đồng Việt Nam, và còn cho số điện thoại riêng để liên lạc. Xin hỏi như vậy có đúng không ạ?