18/11/2013 10:14:22 AM
Lễ giá thú

Theo tục lệ xưa, con gái đã lấy chồng phải theo chồng, không được về nhà mình. Khi cha mẹ còn sống còn được về thăm một đôi lần, nhưng khi cha mẹ đã khuất núi, người con gái không được về ở với anh em mình. Do vậy, giá thú là một cái lễ mà người đàn bà rời bỏ nhà mình để về nhà chồng.

Vì giá thú là một cái lễ nên phải có mệnh cha mẹ, có môi  nhân. Người xưa cho việc trai gái tự do lấy nhau là việc đáng chê. Chính luật pháp ngày xưa cũng nghiêm cấm điều này. Vợ chồng là cội rễ của xã hội, việc giá thú do đó phải theo lễ mới hợp đạo người- đó là quan niệm của người xưa.

Hiện cuộc sống hiện đại, lễ tục này không còn tồn tại nữa.

 (Theo Từ điển Lễ tục Việt Nam,
NXB Văn hóa Thông tin, 1996)


 Ý kiến của bạn |   Gửi tin qua E-mail |   Bản để in
Tin liên quan
Các tin khác
  • Lễ cúng thần Sấm của người Cor (01/06/2015)
  • Linh thiêng lễ cúng bản của người Dao đỏ (12/01/2015)
  • Lễ cúng Việc lề (29/12/2014)
  • Zơng - Nét đẹp văn hóa của người Cơ Tu ở Quảng Nam (08/12/2014)
  • Lịch đoi của người Mường (01/12/2014)
  • Tục thờ chó đá của người Việt (24/11/2014)
  • Lễ hội Kate và tục rước xiêm y của người Chăm (10/11/2014)
  • Tín ngưỡng thờ Neak Ta – “Ông Tà” của cộng đồng người Khmer (27/10/2014)
  • Chuỗi đeo cổ của người Cơ Tu (20/10/2014)
  • Hát ví ở Bắc Ninh (13/10/2014)

Video

Dấu ấn Việt Nam: Bác Hồ và sự trong sáng của tiếng Việt | VTV4
Tục thờ bà Cô, ông Mãnh
Tục thờ chó đá của người Việt
Thời gian để tang hay hạn để tang
Từ điển văn hóa: Ăn Tết lại
Những nghi lễ khi làm nhà mới
Chợ nổi miền Tây Nam Bộ
Lễ cúng thần Sấm của người Cor
Linh thiêng lễ cúng bản của người Dao đỏ
Lễ cúng Việc lề
Zơng - Nét đẹp văn hóa của người Cơ Tu ở Quảng Nam
Lịch đoi của người Mường
Tục thờ chó đá của người Việt
Thắng cảnh bạn thích nhất?
Vịnh Hạ Long
Phong Nha - kẻ Bàng
Cát Bà
Đảo Phú Quốc
Fanxipang