Nhung nhớ Hà Nội những tháng Đông/ Nắng buồn le lói nhuốm dòng sông
Hà Nội vào đông. Ảnh minh họa Internet
Nhung nhớ Hà Nội những tháng Đông Nắng buồn le lói nhuốm dòng sông Hồng Hà cuồn cuộn mênh mông nước Thê Húc cong cong e ấp lòng Thủy Tạ soi hình cây xòe tán Hồ Gươm in bóng tháp nghiêng trông Bồi hồi kỷ niệm thời xa vắng Lạnh lẽo tìm ai chốn hư không.
Tháng 12/2008 Phạm Châu Loan (Italia)
Dãy Tam Đảo núi mờ mây bọc/ Thác Bạc dòng như vóc lụa buông/ Hoa hương rừng, tiếng chim muông/ Lá lay xào xạc, bướm vòng lượn quanh
Vở kịch dài còn hơn đời sống,/ Một kiếp người như bóng tà dương./ Làm gì để giúp Quê hương...
Nhà thơ Châu Hồng Thủy hiện là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga.
...Tôi đi, muời tám xuân xa xứ/ Mải miết rồi quên chẳng kịp về/ Xa quê, ơi hỡi đời lữ thứ/ Nỗi buồn pha với nỗi tái tê...
Ở phía sâu cửa sổ - một nguồn sâu:/ Có hương ngát trầm thơm hồn xứ sở/ Có đắng, chát, mặn, cay và tư lự.../ Có miếng trầu tình sử rất thiêng!
Xa nhau ngần đấy năm trời…/ Tay bạn nắm, bàn tay tôi ấm dần!/ Dốc cao chẳng ngại nhịp chân/ Mặn nồng đón khách - tuyệt trần nước Hung!!!
Tôi dành phần cuối trong ký sự rời rạc về nước Nga để nói đôi điều về những văn nghệ sỹ người Việt đang sinh sống ở nước Nga mà tôi quen biết. Họ sống ở Moscow đã năm năm, mười năm, hai mươi năm và có người còn lâu hơn nữa. Nước Nga thực sự đã trở thành quê hương thứ hai của họ.
Tháng 9 mùa này quê mẹ đã Thu chưa?/ Mà nơi đây con nghe lòng xao xác/ Đồng cỏ xanh một trời mây bát ngát Nhớ lá Thu vàng và nắng đổ chiều nao…
Tôi biết phút giây tôi ngừng thở/ Gió bay qua tóc rất nhẹ nhàng/ Tay tôi người đến nâng nhè nhẹ/ Ai nấc bên giường? Em khóc không...
... Anh bên em những buổi chiều/ Ngắm dòng sông chảy thả nhiều ước mơ/ Cùng nhau dệt những vần thơ/ Ngợi ca cuộc sống duyên tơ mặn mà/ Tâm hồn chắp cánh bay xa/ Cầu Long Biên hỡi cho ta ấm tình!...
Tuổi thanh xuân mang bao hoài vọng/ Xa quê hương đến sống xứ người/ Mắt xoe tròn lần đầu thấy được/ Cành thông xanh điểm tuyết trắng rơi...
Tháng Tư đỏng đảnh tiết trời/ Gieo mưa rắc nắng lại rơi sương tràn/ Bão giông từng đợt phũ phàng..
.. Đất khách vào xuân mưa bụi êm êm/ Khao khát nhớ mùa xuân quê Mẹ/ Nhành thông biếc ru ta về thơ bé/ Nhánh đào phai thắp mãi lửa Xuân hồng...
Ngóng về quê Mẹ mịt mù xa/ Xuân đến trào dâng nỗi nhớ nhà/ Có lẽ giờ này đào bung nụ/ Chắc rằng bên ấy mận trâng hoa ...
Ấp ủ những mầm trào nhựa thành hoa!/ Mấy nhành xuân mảnh mai kia/ Cho đời hy vọng...xuân về nay mai!!!..
Đông về dưới trời bay/ Trong không gian buốt giá/ Quà tặng tới muôn nhà/ Tuyết ôm cành trắng xóa...
Gió đến bên uốn cong dải lụa/ Rơi áo choàng e ấp hồn mê/ Trong say sưa êm ái đưa về/ Bản nhạc tình đêm trăng bay bổng...
Tạm biệt tháng Mười lòng còn bao lưu luyến/ Bởi Thu vàng rực rỡ quá người ơi/ Bởi nắng vàng nấn ná phút chia phôi....
Từ Thăng Long đến Hà Nội, pho sử được chép trên những mảng tường, mái ngói rêu phong của thủ đô - đặc biệt được diễn tả trong hai trăm bức tranh của Văn Dương Thành, kết quả của 40 năm cầm bút vẽ về phố cổ Hà Nội. ..Phố của Văn Dương Thành ghi lại những nét đời thường và hiện tại của Hà Nội mà ở đó, nét cổ kính luôn đi cạnh bên cuộc sống ồn ào náo nhiệt; những kiến trúc thay đổi đến chóng mặt của ngày nay.
...Lá xanh bỗng đổ vàng/ Giật mình tưởng thu sang/ Em lạc chân trời lạ/ Anh vỡ trong ngỡ ngàng...
Nữ nghệ sĩ Việt kiều Phạm Thị Đoàn Thanh vẽ tranh về người anh hùng của nhân dân Võ Nguyên Giáp (bài báo của phóng viên Bernd Zachow đăng trên báo Nürnberger Nachrichten của Đức ngày 31/3/2009.)
Trách gì kẻ học làm sang/ Chơi hoa chẳng biết cúc vàng là em
LTS: Tạp chí Quê Hương xin giới thiệu bài thơ «Việt Nam yêu dấu» hay «Tình yêu Việt Nam của tôi» (nguyên bản tiếng Pháp và bản dịch sang tiếng Việt) của ông Gilbert Thong - một người con xa quê hương từ nhỏ, sống tận bên kia Thái Bình Dương, có lúc đã thành đạt, vẻ vang, nay được trở về. Dù không nói được tiếng Việt, nhưng tình yêu gia đình đất nước VN trong ông luôn nồng nàn. Bài thơ sẽ được phổ nhạc sau này và gửi tới độc giả mến mộ.
Tôi viết tiếp những vần thơ dang dở/ Khi Hạ về hoa nắng nở trên môi/ Cơn gió xạc xào đánh thức vần thơ cũ/ Những tiếng ve ngân xao xác một bên trời...
Mùa Đông năm nay đến với nước Đức dường như tuyết rơi nhiều hơn. Những người Việt tại đây đã quen lắm thời tiết lạnh giá cùng những bông tuyết rơi trắng trời… Từ Berlin, nhiếp ảnh gia Thế Sáng đã gửi về Tạp chí Quê Hương những hình ảnh về mùa Đông nước Đức, về cuộc sống của bà con Việt kiều trong những ngày tuyết rơi này…
Nghe hơi gió mơn man làn da ấm/ Gió Xuân về xao xuyến tâm hồn ta/ Đàn chim én lưng trời rộn tiếng ca/ Mùa Xuân đến, muôn hoa đua sắc thắm...