EU đã thực hiện bước đi quan trọng hướng tới công bằng thuế và công bằng xã hội và việc áp mức thuế tối thiểu đóng vai trò then chốt trong việc giải quyết các thách thức của kinh tế toàn cầu.
Quân đội Hàn Quốc đang theo dõi và giám sát các động thái liên quan của Triều Tiên với sự hợp tác của Mỹ, đồng thời nâng cao mức độ sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
Tokyo và Moscow đã gửi lời chia buồn tới Bắc Kinh sau khi cựu Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân qua đời ngày 30/11.
EU sẽ hợp tác mạnh mẽ hơn với các nước như Libya, Tunisia hoặc Ai Cập để ngăn chặn dòng người di cư cũng như đẩy mạnh trục xuất những trường hợp vượt biên trái phép.
Kéo dài từ ngày 27/11-5/12, cuộc tập trận LAROS 2022 có chủ đề “Sát cánh cùng đấu tranh vì hòa bình và ổn định” nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cải thiện năng lực tác chiến giữa lực lượng quân đội hai nước.
Ít nhất 46 người thiệt mạng và 700 người bị thương trong trận động đất có độ lớn 5,6 xảy ra chiều 21/11 ở thị trấn Cianjur thuộc tỉnh Tây Java, Indonesia.
Việc các nhà lãnh đạo G20 cùng nỗ lực gạt bỏ bất đồng, nhất trí đưa ra một Tuyên bố chung, xoay quanh 3 chương trình nghị sự chính, được coi là kết quả bất ngờ và quan trọng nhất của hội nghị.
Warsaw, Kiev, Moscow và Washington đã có những phản ứng mới liên quan đến vụ tên lửa rơi tại Ba Lan.
Các nhà lãnh đạo từ Mỹ, Đức, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Italy, Pháp và Vương quốc Anh đã tham gia cuộc họp khẩn cấp sau khi xảy ra một vụ nổ ở Ba Lan được cho là do tên lửa gây ra.
Phát biểu sau các phiên họp khẩn cấp về vụ nổ do tên lửa gây ra tại khu vực biên giới với Ukraine, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki kêu gọi tất cả nhân dân Ba Lan giữ bình tình và thận trọng.
Trong ngày 5/2, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc ghi nhận thêm 2.897 ca nhiễm mới và 70 ca tử vong do virus corona chủng mới (nCoV).
Quan chức NATO ngày 5/4 cho biết các cường quốc phương Tây đã triệt tiêu gần 30% tiềm lực quân sự của nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi kể từ khi phát động chiến dịch không kích chống lại ông này ngày 19/3.
NATO sẽ trở thành một diễn đàn mà tất cả các nước thành viên và các đối tác toàn cầu của tổ chức này thảo luận các vấn đề an ninh.
Ngày 21/2, Hội đồng Shura (tức Thượng viện Ai Cập) đã thông qua đạo luật bầu cử sửa đổi theo yêu cầu của Tòa án Hiến pháp, mở đường cho Tổng thống Mohamed Morsi ấn định ngày tổ chức bầu cử Hạ viện.
Không theo bất kỳ trật tự nào, dưới đây là 10 thành phố được đánh giá nguy hiểm nhất thế giới dựa theo các khảo sát mới của Mercer, tạp chí Foreign Policy, Forbes và tổ chức giám sát an ninh CCSP.
Phần vương miện của tượng Nữ thần Tự do nổi tiếng ở New York sẽ mở cửa trở lại từ tháng 7 tới sau khi tạm ngừng từ năm 2001, để du khách leo lên ngắm cảnh thành phố.
Thủ tướng Mitsotakis nhấn mạnh người dân mong muốn cơ quan chức năng sớm làm sáng tỏ những dấu hiệu vi phạm liên quan vụ tai nạn càng sớm càng tốt.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt một số vòng trừng phạt nhằm vào Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cùng 194 chính khách khác; và tất cả các khoản tài trợ của châu Âu đều bị cấm.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đàm phán với Thụy Điển và Phần Lan liên quan tư cách thành viên trong NATO của hai quốc gia Bắc Âu này sẽ được nối lại vào ngày 9/3 tới.
Năm nay, Nhật Bản và ASEAN kỷ niệm 50 năm quan hệ hợp tác với nhiều mục tiêu và thông điệp quan trọng trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động.
Hội đồng xét xử thừa nhận rằng ngày 12/2/1968, binh lính thuộc Đại đội 1, Lữ đoàn 2 Thủy quân lục chiến của quân đội Hàn Quốc đã sát hại hơn 70 dân thường ở làng Phong Nhị, tỉnh Quảng Nam.
Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ngày 9-10/2 tại thủ đô Brussels của Bỉ sẽ thảo luận về vấn đề Ukraine, phản ứng của châu Âu trước các chương trình trợ cấp của Mỹ.
*Hỏi: Tôi là một vận động viên thể thao gốc Việt hiện đang sinh sống ở nước ngoài. Tôi có nguyện vọng muốn về Việt Nam cống hiến cho hoạt động thể thao nước nhà. Xin hỏi về các quy định về việc vận động viên thể thao là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia hoạt động thể thao tại Việt Nam?
*Hỏi: Tôi là chuyên gia công nghệ gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngoài muốn về Việt Nam tham gia hoạt động khoa học. Xin hỏi chế độ, chính sách đãi ngộ đối với chuyên gia, trí thức là người Việt Nam ở nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam hiện nay như thế nào?
*Hỏi: Tôi là chuyên gia địa chất gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngoài muốn về Việt Nam tham gia hoạt động khoa học. Xin hỏi khi làm việc tại Việt Nam tôi cần làm thủ tục gì để được cấp giấy phép lao động?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hiện tôi muốn về Việt Nam thường trú lâu dài và làm việc cho 1 công ty tại Việt Nam. Xin hỏi tôi có phải xin giấy phép lao động hay không?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hiện đang có ý định đầu tư cổ phiếu trong nước. Xin cho biết trường hợp của tôi có thể mua trái phiếu, cổ phiếu Việt Nam không?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quốc tịch nước ngoài, xin cho biết tôi có thuộc diện được góp vốn đầu tư tại Việt Nam không?
*Hỏi: Xin cho biết các ngành, nghề ưu đãi đầu tư và địa bàn ưu đãi đầu tư?
*Hỏi: Xin cho biết có những hình thức ưu đãi đầu tư nào, đối tượng nào được hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, trường hợp nào được hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài hiện đang có dự án đầu tư tại Việt Nam. Xin cho biết thông tin về thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài muốn đầu tư tại Việt Nam, xin hỏi về thủ tục và quy trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, có nguyện vọng về Việt Nam để đầu tư kinh doanh. Xin cho biết tôi có thể đầu tư vào những ngành, nghề nào?
Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, dự định thực hiện một dự án đầu tư tại Việt Nam thì có thể đầu tư theo những hình thức nào? Trong trường hợp đầu tư thành lập mới doanh nghiệp ở Việt Nam, tôi cần đáp ứng những điều kiện gì?