TS. Trần Hải Linh - Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Việt kiều Hàn Quốc cho rằng, kiều bào hoàn toàn có thể là “cánh tay nối dài” cùng ngành ngoại giao để thực hiện tốt hơn nữa những nhiệm vụ trọng tâm mà Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 đặt ra.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Anh về Hội nghị Đối ngoại toàn quốc vừa diễn ra, ông Paul Smith, Phó Chủ tịch Mạng lưới Việt Nam-Anh (VNUK Network), cho rằng chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa và đa phương hóa của Việt Nam trong những năm qua đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng các mối quan hệ bền chặt dựa trên lòng tin, tính chính trực, sự ủng hộ và sức ảnh hưởng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh cần định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt đầu tư ra nước ngoài để tiếp cận công nghệ tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, thay đổi tầm nhìn, kỹ năng lao động.
Bên cạnh phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng Việt Nam.
Đại diện ba trụ cột của đối ngoại Việt Nam là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân đã chia sẻ về sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của ĐH Đảng.
Công tác đối ngoại quốc phòng và hoạt động hợp tác quốc tế của lực lượng Công an Nhân dân đã có những đóng góp quan trọng và công cuộc đổi mới của đất nước.
Nhân lần đầu tiên Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 đang diễn ra, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan đã có bài viết với nhan đề: Đôi điều suy ngẫm về "văn hóa ngoại giao Việt Nam".
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sáng 14/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc tới một hình ảnh bình dị, từ bao đời nay của thôn quê Việt Nam - cây tre.
Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đã điểm qua những kết quả đạt được tại Hội nghị Ngoại giao 31 và Hội nghị Ngoại vụ 20.
Chiều ngày 18/12, sau 5 ngày làm việc chính thức, Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 với chủ đề "Ngoại giao Việt Nam tiên phong, toàn diện, hiện đại, chủ động thích ứng, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng" đã bế mạc dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu rõ xây dựng nền ngoại giao hiện đại cần sử dụng nhiều phương thức khác nhau, trong đó có ngoại giao số để bắt kịp xu thế toàn cầu.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đã nhập quốc tịch nước sở tại và chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Nay tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi tôi cần nộp hồ sơ ở đâu và hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
* Hỏi: Tôi có quốc tịch VN. Con tôi đã có thị thực 5 năm nhưng về VN chỉ được cư trú 180 ngày, tôi có thể xin thẻ tạm trú cho con được không? Thời gian tạm trú được bao lâu? Chồng tôi mang quốc tịch nước ngoài, đã làm việc ở VN được 1 năm, có thể xin cấp thẻ tạm trú cho con theo diện chồng tôi được không? Nếu được thì cần thủ tục gì?
* Hỏi: Chị tôi là du học sinh tại Hàn Quốc. Nay chị muốn nhập hàng mỹ phẩm và các sản phẩm làm đẹp của Hàn Quốc về Việt Nam để bán. Xin hỏi:
* Hỏi: Bạn em đi lao động ở nước ngoài sắp tới ngày phải về nước. Vì vậy, bạn đã gửi về cho em một ít chocolate và quần áo cũ; nhưng khi hàng về thì Bưu điện báo là hàng bị đánh thuế và tổng thuế phải nộp là hơn 3 triệu đồng Việt Nam, và còn cho số điện thoại riêng để liên lạc. Xin hỏi như vậy có đúng không ạ?