Tôi nhận ra rằng, sự khác biệt của hai nơi, trong cùng không khí Tết, chính là con người. Và câu bố mẹ vợ tôi nói: “Không đâu bằng quê nhà, con nhỉ” thật là chí lý!
Ngày Tết nói chuyện xưa và nhớ lại một thời tuổi trẻ - một ký ức đầy sống động trải qua hai cuộc chiến tranh - để tiếp tục đồng hành cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng tươi đẹp, có vai trò và vị thế trên trường quốc tế.
Tôi đi về phía mặt trời/ Nơi ánh nắng lung linh/ Muôn màu hoa rực rỡ/ Tiếng hát ai trong vắt/ Giọt sương long lanh trên thảm cỏ ban mai
Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và ở một số trường đại học Việt Nam đang triển khai đại học tự chủ và đổi mới sáng tạo cũng như thay đổi toàn diện hệ thống giáo dục Việt Nam, tôi xin chia sẻ những điều nhỏ nhặt nhưng thực tế hàng ngày đang diễn ra trên lĩnh vực giáo dục của Hoa Kỳ.
Năm 2006, hai năm sau khi Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (Nghị quyết 36) được ban hành, nhà báo Etcetera Nguyễn Quang Trường ở tuần báo Viet Weekly (Mỹ) lần đầu tiên từ nước Mỹ về Việt Nam tác nghiệp.
Năm 2006, hai năm sau khi Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (Nghị quyết 36) được ban hành, nhà báo Etcetera Nguyễn Quang Trường ở tuần báo Việt Weekly (Mỹ) lần đầu tiên từ nước Mỹ về Việt Nam tác nghiệp.
Cứ mỗi 27/7 – ngày Thương binh Liệt sỹ hàng năm, tôi lại nhớ đến công ơn những người đã hy sinh thân mình hoặc một phần máu thịt để Tổ quốc Việt Nam có được ngày hôm nay. Và tôi nhớ đến anh.
Bỗng chiều nay thoảng trong gió nhạt nhòa. Em chợt thương về một mùi đất ải. Khuôn mặt cha, giọt mồ hôi trễ nải. Ráng chiều buông trên câu hát mẹ ru...
Diễn đàn Doanh nghiệp Việt kiều châu Âu lần thứ XI được tổ chức vào ngày 13-14/9/2019 tại Varsava, Ba Lan. Tạp chí Quê Hương xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Đồng Hải – thành viên Hội Liên hiệp Doanh nghiệp Việt kiều châu Âu với những ý kiến đóng góp cho Hội nghị.
Câu chuyện kể ra đây là một chuyện tình lãng mạn – một tình yêu chân thành trên bút và giấy của hai em khuyết tật bẩm sinh do hậu quả chiến tranh để lại. Các em vẫn vui sống với bệnh tật của mình, cho đến một ngày gặp nhau với tình thương nảy nở tuổi thanh xuân...
Tuyết lất phất rơi vương trên mi mắt chị. Dưới chân, tiếng lạo xạo của tuyết theo từng bước đi. Chị khẽ xoa hai bàn tay để phần nào bớt đi cái tê giá của mùa Đông châu Âu. Mới chỉ hơn bốn giờ chiều mà trời đã tối om. Mà sao mọi người đi đâu có vẻ đều vội thế nhỉ, chị thầm nghĩ. Con đường giờ tan tầm vẫn náo động như hàng ngày. Hôm nay cũng không khác hơn, nhưng chị như thấy mọi người đều vội vàng vì trong chị đang cháy lên nỗi hối hả muốn về nhà thật nhanh. Hôm nay là ngày 30 Tết.
Áo dài là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam - duyên dáng và đằm thắm không thể trộn lẫn. Khi áo dài Việt Nam xuất hiện ở bất cứ nơi đâu trên Trái Đất này thì sự chú ý tự nhiên trở nên náo nhiệt và tưng bừng…
Đối với tôi, quê hương hơn cả sự trở về. Bởi tôi từ nơi đó ra đi, vì cuộc mưu sinh, và vì một mảnh đời riêng lận đận, để lại trọn vẹn những ân tình của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người thầy và những tháng ngày thơ ấu…
Uống nước nhớ nguồn – Tôn tộc đại qui... Đúng vậy, năm nay, Đảng và Nhà nước ta đã tổ chức cho hơn 50 người con Việt Nam xa xứ chúng tôi, bao gồm 3 thế hệ, đại diện cho hơn 3 triệu đồng bào xa Tổ quốc về dự Giỗ Tổ Hùng Vương. Sự quan tâm về đời sống tâm linh, động viên khích lệ lòng yêu nước, dân tộc, tôn giáo quả là sự sáng suốt và ưu việt để xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc.
LTS: Ngày 19/03/2009, Quê Hương đăng bài “Hai quốc tịch – những vấn đề chính trị và pháp lý” của Tiến sỹ Luật học Hoàng Hữu Đức - một chuyên gia có hơn 30 năm nghiên cứu vấn đề quốc tịch của nhiều nước, tham gia xây dựng các văn bản pháp quy về quốc tịch, xử lý trên thực tế những vấn đề liên quan đến quốc tịch... Vấn đề hai quốc tịch rất phức tạp cả về luật pháp và tình cảm, song, trên nền sự hiểu biết sâu và rộng, tác giả đã trình bày một cách dễ hiểu và minh họa bằng thực tiễn sinh động từ cuộc sống của những người đang ở nước ngoài. Bài viết được rất nhiều Bạn đọc hoan nghênh. Tiến sỹ Hoàng Hữu Đức hiện đang làm việc ở Frankfurt am Main, CHLB Đức. Quê Hương đề nghị Ông giúp phân tích sâu hơn những khía cạnh chính trị, pháp lý và thực tiễn xử lý vấn đề này ở nước Đức để giúp Bạn đọc tiếp cận một hoàn cảnh cụ thể, đặc trưng và cũng gần với Việt Nam. Bài viết được giới thiệu nhân dịp Luật Quốc tịch số 24/2008/QH12 chính thức có hiệu lực (từ 01/07/2009).
Đêm Thơ Nguyên Tiêu do CLB Thơ Berlin tổ chức vào 20 giờ ngày 23/2/2013. Đặc biệt năm nay CLB tổ chức cuộc thi thơ lần thứ nhất với chủ đề "Mùa Xuân và Quê Hương".
Lựa chọn lánh nạn khỏi chiến sự hay ở lại thì với nhiều người Việt, Odessa – thành phố miền Nam Ukraine đã là quê hương thứ hai của họ nên không dễ gì chia xa...
Niềm vui được trở về quê cha đất mẹ không chỉ của riêng mỗi người Việt từ Ukraine mà là cảm xúc chung của người dân Việt Nam khi những đồng bào ở vùng chiến sự, nay đã trở về an toàn.
Kiều bào Việt Nam từ Ukraine sang lánh nạn tại Romania rất mệt, hoang mang... nhưng họ cảm thấy rất ấm lòng từ sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của Chính phủ và người dân Romania.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình chính trị của Ukraine, nhiều người dân trong nước cũng như bà con ta ở nước ngoài rất quan tâm đến tình hình kiều bào ta tại đây. Để mọi người hiểu rõ hơn về thực tế tình hình hiện nay ở Ukraine , đặc biệt là cuộc sống của bà con ta, Tạp chí Quê Hương trân trọng giới thiệu bài viết của chị Đỗ Thị Hoa Lý hiện đang sinh sống tại Ukraine.
Cộng đồng người Việt ở nước ngoài có khoảng 5,3 triệu trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam, trong thập kỷ qua, được Ngân hàng Thế giới ghi nhận thuộc nhóm 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất. Nếu các cơ quan chính phủ có phương án mở rộng hơn cánh cửa, giúp thật nhiều người Việt xa quê được quay lại đầu tư, làm việc, tận dụng triệt để chất xám và những kỹ năng kiều bào đã hấp thụ từ quốc gia phát triển, khi ấy, con số sẽ không chỉ là 18 tỷ USD kiều hồi của năm vừa qua.
Những tháng ngày sống nơi đất khách quê người với bao khó khăn, vất vả, chúng tôi mới cảm nhận, thấm thía hơn về tình cảm ruột thịt, tình dân tộc, nghĩa đồng bào mà các cô, chú, bác kiều bào Thái Lan dành cho chúng tôi.
*Hỏi 2: Tôi là người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngoài, về nước khá thường xuyên. Tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi cần làm hồ sơ như thế nào và nộp đơn ở đâu?
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đã nhập quốc tịch nước sở tại và chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Nay tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi tôi cần nộp hồ sơ ở đâu và hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
* Hỏi: Tôi có quốc tịch VN. Con tôi đã có thị thực 5 năm nhưng về VN chỉ được cư trú 180 ngày, tôi có thể xin thẻ tạm trú cho con được không? Thời gian tạm trú được bao lâu? Chồng tôi mang quốc tịch nước ngoài, đã làm việc ở VN được 1 năm, có thể xin cấp thẻ tạm trú cho con theo diện chồng tôi được không? Nếu được thì cần thủ tục gì?
* Hỏi: Chị tôi là du học sinh tại Hàn Quốc. Nay chị muốn nhập hàng mỹ phẩm và các sản phẩm làm đẹp của Hàn Quốc về Việt Nam để bán. Xin hỏi: