Ngày 21/6, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Udon Thani, gặp gỡ kiều bào tại Thái Lan và thăm trường Khánh An.
Samsung Display Việt (SDV) và VSAK ký kết thảo thuận nhằm xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện, qua đó giúp SDV có thể tìm ra được nguồn nhân lực chất lượng cao là sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam.
Giải đấu có sự tham gia của 20 đội bóng được tập hợp theo đơn vị hành chính các tỉnh, thành phố, khu vực vùng miền của Việt Nam, cùng đông đảo cổ động viên là sinh viên, lưu học sinh, người lao động.
Nhờ công tác chuẩn bị kỹ lưỡng và sự đồng hành của Đại sứ quán Việt Nam, Hội Người Việt Nam tại Séc, đội bóng FC Sapa Praha đại diện cho Việt Nam đã vượt qua vòng đấu bảng với 5 trận toàn thắng.
Các món ăn, đồ uống đặc trưng của các vùng miền Việt Nam như bún bò, bún trộn, nem cuốn, nem rán, bánh mỳ, nước mía, trà, càphê…đã thu hút một lượng lớn du khách và người dân địa phương.
Thay đổi một chút so với lần đầu tiên là cuộc thi Áo dài phu nhân toàn châu Âu, năm nay cuộc thi có tên là Hoa hậu áo dài phu nhân toàn châu Âu với chủ đề chính là "Áo dài Hà Nội những năm 1960.”
Giải đấu quy tụ 9 đội bóng của các nhóm, câu lạc bộ người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống tại Lào; các đội sẽ tranh tài với 9 vòng đấu, trận chung kết và lễ bế mạc sẽ diễn ra vào ngày 17/7.
Trước tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ (Monkeypox) đang diễn biến phức tạp, ngay khi vừa đến Nam Sudan, thiếu tá Lê Việt Anh, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện dã chiến (BVDC) 2.4, đã khẩn trương tổ chức buổi huấn luyện và cập nhật kiến thức.
Thê đội 2 Đội công binh số 1 tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ), đã hoàn thành cuộc hành quân lớn nhất với quãng đường hơn 10.000 km, qua 6 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Danh ca Khánh Ly sẽ hát lại loạt ca khúc nổi tiếng của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn như "Tình xa," "Diễm xưa," "Còn tuổi nào cho em"… gợi nhớ những ngày du ca của cặp nghệ sỹ tri kỷ.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hiện đã nhập quốc tịch sở tại, chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Tôi còn giữ căn cước do chế độ cũ ở miền Nam Việt Nam cấp. Hiện nay, tôi thường xuyên về nước làm ăn, kinh doanh, tôi mong muốn được cấp hộ chiếu Việt Nam. Xin hỏi tôi cần làm những thủ tục gì?
* Hỏi: Tôi sinh ra tại Việt Nam, bố mẹ là người Việt Nam. Lúc 10 tuổi, tôi cùng bố mẹ đi định cư tại nước ngoài. Hiện tôi mang quốc tịch và hộ chiếu nước ngoài. Do đi định cư ở nước ngoài từ nhỏ, tôi không có các giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, gia đình chỉ còn giữ sổ hộ khẩu do chế độ cũ ở miền Nam Việt Nam cấp. Nay tôi muốn về Việt Nam làm việc lâu dài và muốn được cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi trường hợp của tôi có đủ điều kiện được cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam không và thủ tục như thế nào?
* Hỏi: Tôi là người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngoài, về nước khá thường xuyên. Tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi cần làm hồ sơ như thế nào và nộp đơn ở đâu?
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đã nhập quốc tịch nước sở tại và chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Nay tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi tôi cần nộp hồ sơ ở đâu và hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
Hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận 12-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 169/NQ-CP của Chính phủ về công tác NVNONN trong tình hình mới sẽ diễn ra trong ngày mai 29/6/2022 tại Hà Nội. Trước thềm Hội nghị, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN Ngô Trịnh Hà đã chia sẻ với cơ quan báo chí thông tin về Hội nghị và công tác phối hợp, triển khai thực hiện Kết luận 12 và Nghị quyết 169 thời gian tới.
Hội người Việt tại Okinawa (AVO) chính thức ra đời, đáp ứng mong muốn của cộng đồng người Việt Nam đang học tập, làm việc và sinh sống tại đây, góp phần tăng cường gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa, hướng đến một cuộc sống ổn định, phát triển, hòa nhập ở sở tại trong sự giữ gìn, phát huy bản sắc, văn hóa dân tộc cho người Việt Nam. Đây cũng là một đóng góp tích cực vào quan hệ hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản ở khu vực.
Chiều 29/6, tại Hà Nội, Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao đã phối hợp tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị về công tác NVNONN trong tình hình mới và Nghị quyết số 169/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW, Chỉ thị 45-CT/TW và Kết luận 12-KL/TW của Bộ Chính trị về công tác NVNONN giai đoạn 2021-2026.
Chiều 29/6, Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao sẽ phối hợp với Ban Dân vận Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) trong tình hình mới và Nghị quyết số 169/NQ-CP của Chính phủ về công tác NVNONN giai đoạn 2021-2026.
Vừa qua, tại Copenhagen, Đan Mạch, Đại sứ Lương Thanh Nghị đã tổ chức đón tiếp và giao lưu với đoàn gồm 20 “chiến sĩ Trường Sa” đến từ Ba Lan, Đức, Hungary, Pháp và Israel.
Chủ tịch Quốc hội vui mừng khi cộng đồng người Việt tại nước ngoài ngày càng đông đảo, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân ngày càng lớn mạnh với 5,3 triệu người tại 130 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Từ ngày 13-25/5/2022, Ủy ban Nhà nước về NVNONN, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức chương trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 với sự tham dự của hơn 40 kiều bào về từ 17 quốc gia trên thế giới, cùng nhiều phóng viên báo chí trong nước và phóng viên kiều bào.
Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Quang Hiệu, khẳng định, công tác bảo hộ công dân và hỗ trợ cộng đồng người Việt tại Ukraine bị ảnh hưởng bởi chiến sự nhận được sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và đạt được những thành công bước đầu.
Trước những diễn biến phức tạp hiện nay tại Ucraina, Bộ Ngoại giao gửi thư thăm hỏi tới cộng đồng người Việt Nam tại Ucraina, bày tỏ sự chia sẻ, mong bà con bình tĩnh, phát huy truyền thống quý báu đoàn kết, tương thân tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau; Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam sẽ nỗ lực bảo hộ công dân và hỗ trợ cộng đồng vượt qua khó khăn.
Ngày 20/11/2021, Tọa đàm “Kiều bào với biển đảo Việt Nam” đã diễn ra đầy xúc động, kết nối đại biểu là cán bộ, chiến sĩ Hải quân với kiều bào ta từ đầu cầu tại Hà Nội với trên 30 điểm cầu ở trong và ngoài nước.
Tối 4/11 (giờ Paris), tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi gặp mặt xúc động với đại diện kiều bào tại khu vực châu Âu. Thủ tướng khẳng định Đảng, Nhà nước luôn tạo điều kiện tốt nhất để kiều bào đóng góp xây dựng và phát triển đất nước.
Chiều 23/10, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (UBNNVNVNONN) đã tổ chức Lễ ra mắt Trang thông tin điện tử và Phát động chương trình “Khảo sát toàn diện ý kiến của người Việt Nam định cư ở nước ngoài về quy định pháp luật và thủ tục hành chính liên quan” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến; đồng thời giới thiệu về Kết luận 12-KL/TW về công tác NVNONN trong tình hình mới.