Không chấp nhận đi theo lối mòn đã tồn tại nhiều năm, ông tự mình tìm một hướng đi mới, cách tiếp cận mới, tạo nên một "cuộc cách mạng'' trong trưng bày bảo tàng. Ông là PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam .
Cách đây 110 năm, đúng vào ngày 13/9/1913, tại quê hương giàu truyền thống Tam Bình, Vĩnh Long, cậu bé Phạm Quang Lễ đã sinh ra trong niềm yêu thương của cha mẹ, gia đình.
Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Đại tướng đặc biệt khi là sỹ quan quân đội với trình độ hàng đầu của thế giới nhưng chưa trải qua đào tạo tại bất cứ trường lớp quân sự nào.
Với cá nhân, tôi mãi mãi ghi nhớ, tri ân nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan về tình cảm, sự giúp đỡ chân tình của ông cũng như những gì đã học hỏi được từ ông.
Nói về Xuân Thủy, nhiều người cả trong và ngoài nước đều ca ngợi ông là nhà chính trị tài ba, mẫn tiệp; nhà ngoại giao xuất chúng, lịch lãm; nhà báo sắc sảo, bản lĩnh; nhà thơ tinh tế, đằm thắm, lạc quan.
Sau nhiều năm ấp ủ cộng với lòng yêu văn hóa nghệ thuật hát bội truyền thống, ông Trần Ngọc Vân năm nay ngoài 60 tuổi, hằng ngày vẫn miệt mài chăm chút mặt nạ các nhân vật hát bội mà ông dày công nghiên cứu.
Trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam và nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ kiệt xuất, người chiến sỹ cộng sản lỗi lạc, người đồng chí, người thầy kính yêu, người bạn thân thiết.
Với không gian văn hóa lịch sử về Cố đô và dòng Hương Giang thơ mộng, GS.TS Thái Kim Lan đang nỗ lực gìn giữ và bảo tồn văn hóa Việt tại quê nhà.
Sinh ra và lớn lên ở gia đình có truyền thống tạc tượng, khi còn nhỏ, ông A Gông chịu khó theo cha, các già làng để học hỏi, mày mò tập đục đẽo để biến những thân gỗ xù xì thành các bức tượng có hồn.
Đại tướng Chu Huy Mân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng; được Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh soi đường, đồng chí sớm xác định tinh thần và quyết tâm sẵn sàng đối diện với những thử thách, khó khăn trên con đường cách mạng.
Có một tiếng hát đã trở thành câu chuyện thần thoại lan tỏa trong không gian và thời gian, làm rung động con tim mỗi người khi nghĩ về người con gái kiên cường, bất khuất, người anh hùng "đã chết cho mùa lê-ki-ma nở". Tấm gương chị Võ Thị Sáu lạc quan, yêu đời, luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng, chấp nhận hy sinh đời mình vì tương lai tươi sáng của dân tộc vẫn còn vang mãi một lời ca.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ mở đầu tới kết thúc thắng lợi (tháng 12-1427), qua các giai đoạn phát triển và chiến lược, chiến thuật của nó đã chứng minh Lê Lợi là người có tầm vóc của một thiên tài, một nhân cách vĩ đại, chỉ thấy ở những lãnh tụ mở đường, khai sáng.
Cách đây 526 năm (1484-2010), trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi những dòng chữ :"...Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết...".Người soạn ra những câu nổi tiếng đó là vị Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung.
Ngô Sĩ Liên, người làng Ngọc Giả xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mĩ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là một sử gia nổi tiếng đương thời nhưng cho tới nay, cuộc đời của ông cũng chỉ được biết đến với vài điều sơ lược.
Trong bầu trời y học Việt Nam trải mấy ngàn năm qua, bên cạnh Đại danh y Tuệ Tĩnh, còn có một ngôi sao sáng mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi của ông, chúng ta không thể nào quên bộ sách thuốc quí giá có một không hai trong kho tàng y học cổ truyền của dân tộc. Đó là bậc Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách “ Y tông tâm lĩnh”.
Nguyễn Trung Trực – vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỷ XIX có câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”, tên tuổi ông là niềm cảm phục và tự hào của người dân Nam bộ. Thế nhưng, không phải người Bình Định nào cũng biết gốc gác của ông là ở Bình Định…
Trong tiến trình dựng nước, giữ nước của nhân dân Việt Nam, có biết bao vua hiền, chúa giỏi, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, tướng lĩnh, liệt sĩ… đã hy sinh để giành độc lập, tự do. Gương sáng của họ được nhân dân tự tâm lập và thờ tại hàng vạn ngôi chùa, đền, miếu, đình, nghè, ban thờ tư gia... quanh năm thành kính thắp hương, trải khắp non sông. Hàng năm có tới hàng nghìn lễ hội nhằm tôn vinh công lao những người xả thân vì nước, đã trở thành nét đẹp, đặc thù trong đời sống văn hóa tâm linh Việt.
*Hỏi: Vợ tôi là công dân Việt Nam đi lao động xuất khẩu ở nước ngoài, bị tai nạn đã mất. Tôi cần làm thủ tục gì để xin cấp phép đưa thi hài vợ về nước?
*Hỏi: Ông ngoại tôi là người gốc Việt Nam, qua đời khi đang định cư ở nước ngoài. Trước khi mất, ông có nguyện vọng được đưa tro cốt về an táng tại Việt Nam, xin hỏi có được không?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư tại nước ngoài, xin hỏi nếu tôi muốn mang theo tiền mặt là ngoại tệ khi nhập cảnh Việt Nam thì cần làm những thủ tục gì?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư tại nước ngoài, xin hỏi nếu tôi muốn gửi quà về Việt Nam qua đường bưu điện để biếu người thân thì có được miễn thuế không?
*Hỏi: Tôi là người gốc Việt định cư ở nước ngoài, nay muốn về sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi, tôi muốn mang ôtô đang sử dụng về Việt Nam để làm phương tiện đi lại có được không?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nay muốn về Việt Nam sinh sống và làm việc. Xin hỏi, tôi muốn mang các đồ dùng sinh hoạt về Việt Nam có được không?
*Hỏi: Tôi là nghệ sĩ dương cầm gốc Việt hiện đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài. Tôi có mong muốn về Việt Nam tham gia biểu diễn nghệ thuật, vậy xin hỏi tôi cần chuẩn bị hồ sơ và thủ tục cấp phép như thế nào?
*Hỏi: Tôi là một vận động viên thể thao gốc Việt hiện đang sinh sống ở nước ngoài. Tôi có nguyện vọng muốn về Việt Nam cống hiến cho hoạt động thể thao nước nhà. Xin hỏi về các quy định về việc vận động viên thể thao là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia hoạt động thể thao tại Việt Nam?
*Hỏi: Tôi là chuyên gia công nghệ gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngoài muốn về Việt Nam tham gia hoạt động khoa học. Xin hỏi chế độ, chính sách đãi ngộ đối với chuyên gia, trí thức là người Việt Nam ở nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam hiện nay như thế nào?
*Hỏi: Tôi là chuyên gia địa chất gốc Việt Nam có quốc tịch nước ngoài muốn về Việt Nam tham gia hoạt động khoa học. Xin hỏi khi làm việc tại Việt Nam tôi cần làm thủ tục gì để được cấp giấy phép lao động?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hiện tôi muốn về Việt Nam thường trú lâu dài và làm việc cho 1 công ty tại Việt Nam. Xin hỏi tôi có phải xin giấy phép lao động hay không?
*Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hiện đang có ý định đầu tư cổ phiếu trong nước. Xin cho biết trường hợp của tôi có thể mua trái phiếu, cổ phiếu Việt Nam không?