Có dịp lên thăm vùng núi cao Tây Bắc của đất nước, du khách sẽ bắt gặp những hình ảnh hồn nhiên, rạng rỡ của trẻ em các dân tộc ít người nơi đây, dù cuộc sống thường ngày của các em còn có những thiệt thòi, thiếu thốn.
Dưới đây là một số hình ảnh thân thương về “lớp măng non của núi rừng Tây Bắc” mà cộng tác viên Báo ảnh Đất Mũi ghi lại được trên đường đi công tác qua các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái và Lào Cai.
(Báo Ảnh Đất Mũi)
Qua bao đời nay, người Triêng vẫn lưu giữ nhiều vốn văn hóa quý, trong đó có âm nhạc truyền thống và đặc biệt giá trị của loại sáo đinh tút, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần.
Đó là công chúa Lê Ngọc Hân, con gái thứ 9 của vua Lê Hiển Tông. Cả kinh thành Thăng Long ở thập kỷ thứ 8 của thế kỷ 18, đều gọi nàng là “Chúa tiên”. Bởi, dung nhan xinh đẹp, cầm kỳ thi họa đủ tài xuất chúng, đây chính là sắc hương của kinh đô nước Việt một thời.
Làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội xưa nay luôn tự hào về những dòng sản phẩm thổ cẩm của mình. Cũng như nhiều thế hệ sinh ra và trưởng thành từ làng nghề truyền thống, nghệ nhân Đỗ Đình Được đã ngấm cái nghề dệt thổ cẩm của cha ông, đeo đẳng mãi với nghề cho đến khi đã qua tuổi “thất thập cổ lai hy”…
Vùng Bảy Núi - An Giang từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản từ cây thốt nốt như nước uống và đường. Còn thân cây chỉ làm củi đốt hoặc một số người xẻ làm nhà nhưng không đáng kể. Với ý nghĩ tận dụng gỗ thốt nốt vào sản xuất đồ gia dụng, 3 năm nay anh Nguyễn Văn Phùng đã mang lại một hình ảnh mới về cây thốt nốt. Các sản phẩm đồ gia dụng từ gỗ thốt nốt đã được đánh giá cao tại các kỳ hội chợ. Bây giờ từ ngọn đến gốc, cây thốt nốt đều đem lại lợi ích cho con người.
Ở nước ta, lịch sử đã ghi lại sự phát triển rất sớm của các ngành nghề thủ công nghiệp, tuy nhiên đó chỉ là những ngành nghề thủ công quy mô nhỏ mà người quản lý thường là chủ gia đình. Đến thời kỳ Pháp thuộc, công nghiệp đã có bước phát triển. Tuy phần lớn doanh nhân (DN) nằm trong tay chủ tư bản Pháp, nhưng cũng đã xuất hiện những DN người Việt thành đạt, có ý thức dân tộc, tiêu biểu là Bạch Thái Bưởi. Trong hàng “tứ đại gia” giàu có nhất nước vào những năm đầu của thế kỷ XX (Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Bưởi), Bạch Thái Bưởi (1874-1932) được coi là một doanh nhân kiệt xuất của đất Việt. “Ông vua đường thủy” này - như người ta xưng tụng - đã khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng.
Có một tiếng hát đã trở thành câu chuyện thần thoại lan tỏa trong không gian và thời gian, làm rung động con tim mỗi người khi nghĩ về người con gái kiên cường, bất khuất, người anh hùng "đã chết cho mùa lê-ki-ma nở". Tấm gương chị Võ Thị Sáu lạc quan, yêu đời, luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng, chấp nhận hy sinh đời mình vì tương lai tươi sáng của dân tộc vẫn còn vang mãi một lời ca.
Phan Huy Chú (1782 - 1840) là con trai thứ 3 của Phan Huy Ích, xuất thân trong gia đình có truyền thống khoa bảng dòng Phan Huy Sài Sơn, ngay từ nhỏ đã có tiếng thông minh. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm có giá trị.
Lê Lợi (1385-1433) sinh tại Lam Sơn (nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Đất nước bị giặc Minh xâm lược, Lê Lợi với tài năng và uy tín lớn đã dựng cờ khởi nghĩa, chiêu mộ hiền tài, kêu gọi nhân dân cả nước cùng đứng lên đánh giặc.
Trong bầu trời y học Việt Nam trải mấy ngàn năm qua, bên cạnh Đại danh y Tuệ Tĩnh, còn có một ngôi sao sáng mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi của ông, chúng ta không thể nào quên bộ sách thuốc quí giá có một không hai trong kho tàng y học cổ truyền của dân tộc. Đó là bậc Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách “ Y tông tâm lĩnh”.
Nguyễn Trãi - một người tài ba lỗi lạc, hiếu với cha, trung với nước. Khi nhà Vua không được coi là một minh quân thì ông đã treo ấn từ quan, nhưng lúc quốc gia cần, thì phụng sự hết lòng hết dạ. Trong nếp sống và quan điểm về âm nhạc, ông coi trọng bản sắc dân tộc và bài trừ những tư tưởng vọng ngoại.
Sau nhiều năm ấp ủ cộng với lòng yêu văn hóa nghệ thuật hát bội truyền thống, ông Trần Ngọc Vân năm nay ngoài 60 tuổi, hằng ngày vẫn miệt mài chăm chút mặt nạ các nhân vật hát bội mà ông dày công nghiên cứu.
Trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam và nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ kiệt xuất, người chiến sỹ cộng sản lỗi lạc, người đồng chí, người thầy kính yêu, người bạn thân thiết.
Với không gian văn hóa lịch sử về Cố đô và dòng Hương Giang thơ mộng, GS.TS Thái Kim Lan đang nỗ lực gìn giữ và bảo tồn văn hóa Việt tại quê nhà.
Sinh ra và lớn lên ở gia đình có truyền thống tạc tượng, khi còn nhỏ, ông A Gông chịu khó theo cha, các già làng để học hỏi, mày mò tập đục đẽo để biến những thân gỗ xù xì thành các bức tượng có hồn.
Đại tướng Chu Huy Mân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng; được Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh soi đường, đồng chí sớm xác định tinh thần và quyết tâm sẵn sàng đối diện với những thử thách, khó khăn trên con đường cách mạng.
Tai nạn nghiêm trọng đã cướp đi của ông Trần Hùng Bảo cả hai cánh tay và một bên chân nhưng không thể cướp đi nghị lực sống và khát khao dâng hiến những tác phẩm nghệ thuật đẹp cho đời.
Dù ở cương vị công tác nào, ông Huỳnh Tấn Phát cũng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Tổ quốc và nhân dân; phát huy phẩm chất kiên cường, đạo đức trong sáng.
Tiếng đàn của Nghệ sỹ Nhân dân, Nhà giáo Nhân dân Thái Thị Liên không còn ngân lên nữa nhưng những đóng góp của bà cho nền âm nhạc Việt Nam sẽ không bao giờ bị lãng quên.
Để chào năm mới Quý Mão, họa sỹ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã tạo ra bộ tượng mèo độc bản gồm 2023 con mèo với các sắc thái khác nhau.
Đầu bếp nguyên thủ, cuốn sách sống ẩm thực, đệ nhất ẩm thực Hà Thành,… là những “mỹ từ” dành cho nghệ nhân ẩm thực Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Như người được chọn để lưu giữ tinh hoa ẩm thực dân tộc, hơn cả thế, mỗi món ăn bà thực hành còn có cả phía sau đó là những câu chuyện, thông điệp văn hóa, truyền thống và con người Việt Nam.
Trong tiến trình dựng nước, giữ nước của nhân dân Việt Nam, có biết bao vua hiền, chúa giỏi, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, tướng lĩnh, liệt sĩ… đã hy sinh để giành độc lập, tự do. Gương sáng của họ được nhân dân tự tâm lập và thờ tại hàng vạn ngôi chùa, đền, miếu, đình, nghè, ban thờ tư gia... quanh năm thành kính thắp hương, trải khắp non sông. Hàng năm có tới hàng nghìn lễ hội nhằm tôn vinh công lao những người xả thân vì nước, đã trở thành nét đẹp, đặc thù trong đời sống văn hóa tâm linh Việt.