Việt sử giai thoại

Bởi cuộc hỗn chiến kéo dài triền miền, các guồng máy chính quyền ở nước ta trong khoảng thế kỉ XVI và XVII đã thực hiện chính sách bắt lính rất gắt gao. Theo Lịch triều hiến chương loại chí (Binh chế chí) của Phan Huy Chú, lính của Nam triều được chia làm hai loại. Loại tuyển ở vùng Thanh Nghệ (vùng lập nghiệp của Nam triều) gọi là ưu binh, loại tuyển từ đất tứ trấn (tức bốn trấn thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ ngày nay, vốn là vùng bị Bắc triều chiếm giữ khá lâu dài), thì gọi là nhất binh.

Trịnh Tạc và cuộc tranh biện với sứ giả nhà Thanh năm 1669

19/03/2014 08:09

Từ năm 1592, cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt. Cầm đầu Bắc triều là họ Mạc phải bôn tẩu khắp đó đây, tuy cũng có gây cho Nam triều chút ít khó khăn, nhưng nói chung, cơ hội phục hồi hoàn toàn không còn nữa.

Vũ Duy Chí với lời can ngăn chúa Trịnh Tạc

12/03/2014 08:00

Vũ Duy Chí người xã Mộ Trạch, huyện Đường An, sinh và mất năm nào không rõ, chỉ biết ông từng làm quan dưới thời vua Lê Huyền Tông (1662 - 1671) và chúa Trịnh Tạc (1657 - 1682).

Hậu vận của Vũ Công Tuấn

05/03/2014 09:47

Vũ Công Tuấn là con của Vũ Công Đắc. Vũ Công Đắc là cháu bốn đời của Vũ Đức Cung (xem thêm Chuyện Vũ Đức Cung). Năm 1594, Vũ Đức Cung từng làm phản, trong thì làm ô nhục gia phong, ngoài thì khiến cho triều đình phải cử binh phạt tội.

Nguyễn Đức Trung mắc đại họa!

26/02/2014 08:32

Tháng tám năm Mậu Thân (1668), triều đình vua Lê Huyền Tông (1662 - 1671) và chúa Trịnh Tạc (1657 - 1662) đã xử một vụ án khá lớn mà bị can của vụ án này lại chính là Thụy Quận công Nguyễn Đức Trung - con rể của chúa Trịnh Tạc.

Thương hại thay, chư vị sinh đồ!

19/02/2014 08:23

Thế kỉ XVII là thế kỉ loạn li, dầu vậy, sĩ tử bốn phương cũng chẳng hề vì thế mà sao nhãng việc dùi mài kinh sử để sẵn sàng ứng thí. Tuy nhiên, thời loạn đến đó đã có bề dày lịch sử cả trăm năm, sự nhiễu nhương đã có quá đủ điều kiện để thấm khắp mọi ngóc ngách của đời sống xã hội, kể cả các trường thi, nhất là trường thi Hương.

Vua Lê Huyền Tông được lên ngôi như thế nào?

12/02/2014 08:25

Ngày 12 tháng 5 năm Kỉ Mùi (1619), vua Lê Kính Tông bị giết, con trưởng của Vua là Lê Duy Kỳ, lúc này mới 12 tuổi được đưa lên ngôi, đó là vua Lê Thần Tông.

Phùng Viết Tu và Trương Văn Lĩnh bị xử tử

15/01/2014 08:47

Tháng 9 năm Nhâm Dần, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 5 (1662), Chúa Trịnh Tạc đã sai triều đình đem ra xét xử một vụ án khá lớn mà cả ba bị can đều là ba bậc quan lớn và kết quả là hai người bị xử tử.

Lại chuyện Nguyễn Hữu Dật bị gièm pha

08/01/2014 08:16

Năm 1650, khi còn giữ chức kí lục châu Bố Chính, vì bị Tôn Thất Tráng gièm pha, Nguyễn Hữu Dật bị tống giam vào ngục một thời gian. Lần ấy, nhờ tài văn chương, ông được chúa Nguyễn Phúc Tần hiểu và tha cho. Tiếc thay, Chúa hiểu ông mà không hiểu hết lòng dạ của Tôn Thất Tráng và bọn tiểu nhân bất tài.

Nguyễn Hữu Dật với hai lần xem thiên văn trước lúc xuất quân

01/01/2014 08:01

Trong hàng tướng lĩnh của các chúa Nguyễn, Nguyễn Hữu Dật là một trong những người có tài năng đa dạng và nổi bật nhất. Từ năm 1655 đến năm 1660, khi cuộc ác chiến lần thứ năm giữa chúa Nguyễn và chúa Trịnh nổ ra, Nguyễn Hữu Dật là võ quan giữ chức Đốc chiến. Ông đã lặn lội khắp các chiến trường từ Nghệ An trở vào, khi thì trực tiếp chỉ huy, khi thì đóng góp nhiều ý kiến rất xuất sắc cho bộ chỉ huy quân đội của Đàng Trong, được chúa Nguyễn Phúc Tần nhiều lần khen ngợi và ban thưởng rất hậu.

Chính quyền Vua Lê – Chúa Trịnh thực sự có từ lúc nào?
Chuyện Thái sư Trần Thủ Độ
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải
Cái chết của Trần Ích Tắc
Hội nghị Diên Hồng
An Thường Công chúa với món đuôi dê và nầm dê
Thân mẫu của vua Tự Đức sống thế nào?
Gương hiếu thảo của Nguyễn Văn Trình
Đông Sơn Đại tướng Đỗ Thanh Nhơn đã chết như thế nào?
Tướng Lê Văn Quân chết rồi vẫn bị đánh 100 gậy
Lê Chất ơi là Lê Chất
Thắng cảnh bạn thích nhất?
Vịnh Hạ Long
Phong Nha - kẻ Bàng
Cát Bà
Đảo Phú Quốc
Fanxipang

Thông tin về danh sách luật sư và tổ chức hành nghề luật sư tham gia hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài 19/01/2024