Việt sử giai thoại

Điện Bàn Công Nguyễn Phúc Phổ là Hoàng tử thứ tám của Hoàng đế Gia Long, còn thân mẫu là ai thì đến cả sử của triều Nguyễn cũng không rõ, đành phải chép là chưa tường sự tích.

Nguyễn Phúc Đài ba lần mắc lỗi

25/06/2014 08:30

Nguyễn Phúc Đài là Hoàng tử thứ năm của Hoàng đế Gia Long, thân mẫu là bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (1768 - 1846). Ông được phong là Kiến An Vương, bởi vậy, sử thường chép là Kiến An Vương Đài. Kiến An Vương Đài sinh năm Ất Mão (1795), mất năm Kỉ Dậu (1849), thọ 54 tuổi.

Hậu vận của Hoàng tử Cảnh

18/06/2014 09:06

Hoàng tử Cảnh tức Nguyễn Phúc Cảnh, con trưởng của Nguyễn Phúc Ánh (hay Nguyễn Ánh, người về sau lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long) và bà Thừa thiên Cao Hoàng hậu (con gái của Thái bảo Quốc công Tống Phúc Khuông).

Lược truyện Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu

11/06/2014 10:04

Sách Đại Nam chính biên liệt truyện (Sơ tập) đã dành trọn quyển thứ nhất để chép chuyện các Hậu và Phi, trong đó, phần thứ ba của quyển này là chuyện về Thừa Thiên Cao Hoàng hậu là Hoàng hậu của vua Gia Long. Nay xin được lần theo ghi chép của sách trên mà lược thuật như sau:

Phép nước đời vua Lê Huy Tông và Chúa Trịnh Căn

04/06/2014 15:12

Theo thông lệ, hàng năm, hoặc giả là vài ba năm, triều đình vua Lê - chúa Trịnh lại tổ chức khảo quan. Đại đề, đây là một hình thức khảo xét quan lại các cấp để quyết định việc thăng hoặc giáng cấp của họ.

Dấu chấm hết cuộc đời của Ngô Sách Tuân

28/05/2014 09:13

Ngô Sách Tuân người xã Tam Sơn huyện Đông Ngàn (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn (1676), làm quan thời vua Lê Hy Tông và chúa Trịnh Căn, từng được thăng tới chức Hữu thị lang bộ Lại. Tháng 7 năm Giáp Tuất (1694), Ngô Sách Tuân bị giáng làm Đô ngự sử. Tháng 12 năm Bính Tí (1696), Ngô Sách Tuân lại phạm tội, và lần này thì ông bị giết.

Chuyện năm Giáp Tuất (1694) ở Bộ Lại

23/04/2014 08:25

Tháng 7 năm Giáp Tuất (1694) một loạt các vị quan lớn của bộ Lại như Tả thị lang là Nguyễn Danh Nho, Hữu thị lang là Ngô Sách Tuân và Lại Khoa Cấp sự trung là Nguyễn Đình Trụ ... cùng đồng thời bị giáng chức, khiến cho bộ Lại phải một phen lao đao.

Bán một dải giang sơn lấy 4000 lạng bạc!

16/04/2014 08:10

Gớm thay đồng bạc, kẻ tham dẫu gần hay xa đều mờ mắt vì nó cả!

Trăm lạy hai vị tướng quân

09/04/2014 08:26

Sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 6) đã chép khá nhiều đoạn về hoạt động của quân đội Đàng Trong tại Gia Định. Hai trong số các vị tướng được nhắc nhở tới nhiều hơn cả là Mai Vạn Long và Nguyễn Hữu Hào, chỉ tiếc là nhắc tới với nhiều việc làm không hay. Xin tóm lược sách trên mà kể như sau:

Buồn thay, chư vị đại nhân!

02/04/2014 08:43

Năm 1683, khi cảm thấy không thể lợi dụng con bài chính trị là phe đảng họ Mạc được nữa, nhà Mãn Thanh liền bắt tất cả lực lượng này đem trả cho vua Lê - chúa Trịnh. Tiếc thay, sự kiện có phần tích cực rất đáng được ghi nhận ấy lại diễn ra một cách không bình thường. Không ít chư vị đại nhân của cả đôi bên để lại tiếng xấu khó bề bỏ qua được khi vâng mệnh của triều đình thực thi công vụ này. Buồn thay!

Chính quyền Vua Lê – Chúa Trịnh thực sự có từ lúc nào?
Chuyện Thái sư Trần Thủ Độ
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải
Cái chết của Trần Ích Tắc
Hội nghị Diên Hồng
An Thường Công chúa với món đuôi dê và nầm dê
Thân mẫu của vua Tự Đức sống thế nào?
Gương hiếu thảo của Nguyễn Văn Trình
Đông Sơn Đại tướng Đỗ Thanh Nhơn đã chết như thế nào?
Tướng Lê Văn Quân chết rồi vẫn bị đánh 100 gậy
Lê Chất ơi là Lê Chất
Thắng cảnh bạn thích nhất?
Vịnh Hạ Long
Phong Nha - kẻ Bàng
Cát Bà
Đảo Phú Quốc
Fanxipang

Thông tin về danh sách luật sư và tổ chức hành nghề luật sư tham gia hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài 19/01/2024