Vượt qua những khó khăn ban đầu, trái ngọt của những nỗ lực của cả cô Bích Hường và trò là cuối tháng 5 tới, khóa cử nhân tiếng Việt đầu tiên tại trường Đại học Ca' Foscari sẽ ra trường.
Minh Tuấn, chàng trai đến từ Đà Nẵng đã chia sẻ những kinh nghiệm để trụ vững và thành công khi làm việc tại công ty công nghệ bậc nhất thế giới là Google.
"Mình đã quyết định đúng khi rời bỏ được cái có thể nói là rất tốt rồi để về đối đầu với những khó khăn."
Luôn thôi thúc bản thân làm việc và đạt thành tích vượt trội, kỹ sư Lê Duy Loan mong muốn người Mỹ hiểu rằng người Việt cũng thông minh và giỏi giang không thua kém họ.
Với niềm tự hào của người Việt, chàng trai trẻ Phạm Quang Linh đã tạo nên một câu chuyện kỳ diệu trên mảnh đất châu Phi xa xôi.
Đối với Đại sứ Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc Lý Xương Căn, Việt Nam và Hàn Quốc giống như là cha mẹ. Nếu mối quan hệ giữa hai nước luôn phát triển tốt đẹp giống như cha mẹ được khỏe mạnh và hạnh phúc, thì bản thân ông cũng sẽ rất hạnh phúc.
Tiến sỹ Nguyễn Trọng Hiếu, nghiên cứu viên, giảng viên cao cấp ngành Năng lượng điện Mặt Trời tại Đại học quốc gia Australia, vừa vinh dự được trao Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng 2021.
Giảng dạy tại Đại học Quốc gia Singapore từ năm 1987, GS. Phan Thiện Nhân cho rằng, làm việc chăm chỉ cộng với niềm đam mê vào công việc là chìa khóa cho sự thành công
Trong cộng đồng người Việt tại Brazil, có một cái tên mà khi nhắc đến ai cũng thấy đầy tự hào là GS. TS Phan Văn Ngân, một nhà khoa học nổi tiếng về hải dương học.
Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2005 Lê Vũ Hoàng cho rằng, Úc sẽ là môi trường thuận lợi để anh tạo ra sản phẩm, đưa về Việt Nam phục vụ cộng đồng.
Mai Trung Thứ (1906-1980) nổi tiếng là một họa sĩ tài hoa với những đóng góp xuất sắc cho hội họa Việt Nam hiện đại thời kỳ sơ khai trong những năm đầu thế kỷ 20. Ông còn là nhà điện ảnh, quay phim, người đã tặng cho Nhà nước ta những thước phim tài liệu vô cùng quý giá, góp phần làm nên bộ phim tài liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Áo dài là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam duyên dáng và đằm thắm không thể trộn lẫn. Khi áo dài Việt Nam xuất hiện ở bất cứ nơi nào trên trái đất này thì sự chú ý tự nhiên trở nên náo nhiệt và tưng bừng… Đó là những gì tôi cảm nhận được qua Triển lãm “Áo dài Việt Nam” của nhiếp ảnh gia Thế Sáng đang được trưng bày tại quận Lichtenberg, Berlin, CHLB Đức từ ngày 13/5 đến 31/7/09 ở địa chỉ: Neustrelitzer Str 63.13055 Berlin.
“Tôi rất hãnh diện là công dân VN. Tôi luôn nói với các con tôi, ba là người VN, cái gốc của các con là VN, nên các con là người VN, đi đâu, làm gì cũng không được quên VN, phải nghĩ cho VN…”.
Trước khi gặp anh, tôi chỉ được nghe dân ngoại khoa đồn rằng, đó là một người Mỹ gốc Việt và là một “hàng khủng” có tiếng trong làng ngoại nhi thế giới. Điều đó khiến tôi tò mò và thật bất ngờ trong lần đầu gặp mặt anh xuất hiện với dáng vẻ rất ấn tượng: đầu húi cua, kính cận, da rám nắng, quần jean, áo pull, cùng một nụ cười hiền khô... Người đàn ông có vẻ ngoài phóng khoáng ấy chính bác sĩ Nguyễn Xuân Nam, Trưởng khoa Ngoại- Bệnh viện Nhi Los Angeles (Mỹ).
Với vẻ đẹp đằm thắm, giọng nói nhỏ nhẹ và cách nói chuyện dễ gần, cuốn hút, chị Phùng Kim Vy (P.K.Vy) dễ làm cho người đối diện lầm tưởng mình là một người hoạt động nghệ thuật. Trên thực tế, chị là một doanh nhân Việt kiều thành đạt. Chị hiện là Phó Chủ nhiệm CLB Doanh nhân Việt kiều, thành viên của Hội Doanh nghiệp Việt kiều tại Canada, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Seahorse Resort tại Mũi Né – Bình Thuận.
Là một nữ doanh nghiệp trẻ định cư tại Israel, quê hương của chồng, với tình yêu hai mảnh đất quá đỗi thân thương và đầy ý nghĩa này, chị Trương Thị Hồng (Hồng Shurany) đã làm cầu nối du lịch và thương mại giữa Israel và Việt Nam.
* Hỏi: Tôi sinh ra tại Việt Nam, bố mẹ là người Việt Nam. Lúc 10 tuổi, tôi cùng bố mẹ đi định cư tại nước ngoài. Hiện tôi mang quốc tịch và hộ chiếu nước ngoài. Do đi định cư ở nước ngoài từ nhỏ, tôi không có các giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, gia đình chỉ còn giữ sổ hộ khẩu do chế độ cũ ở miền Nam Việt Nam cấp. Nay tôi muốn về Việt Nam làm việc lâu dài và muốn được cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi trường hợp của tôi có đủ điều kiện được cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam không và thủ tục như thế nào?
* Hỏi: Tôi là người gốc Việt Nam mang quốc tịch nước ngoài, về nước khá thường xuyên. Tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi cần làm hồ sơ như thế nào và nộp đơn ở đâu?
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đã nhập quốc tịch nước sở tại và chưa thôi quốc tịch Việt Nam. Nay tôi muốn xin cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, xin hỏi tôi cần nộp hồ sơ ở đâu và hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
* Hỏi: Tôi có quốc tịch VN. Con tôi đã có thị thực 5 năm nhưng về VN chỉ được cư trú 180 ngày, tôi có thể xin thẻ tạm trú cho con được không? Thời gian tạm trú được bao lâu? Chồng tôi mang quốc tịch nước ngoài, đã làm việc ở VN được 1 năm, có thể xin cấp thẻ tạm trú cho con theo diện chồng tôi được không? Nếu được thì cần thủ tục gì?